Nguyên nhân gây bệnh
Thủy đậu dân gian thường gọi là trái rạ, do vi rút varicella zoster virus (VZV) gây ra và bệnh dễ lây lan từ người sang người thông qua đường hô hấp, dịch tiết ra từ nốt thủy đậu.
Bệnh thường phát thành dịch vào thời điểm khí hậu ẩm ướt thường vào mùa xuân
Bệnh thường gặp ở trẻ em từ 1- 6 tuổi, do ở giai đoạn này sức đề kháng của trẻ chưa cao và chưa được tiêm phòng nên có nguy cơ bị bệnh là rất cao. Bệnh thường phát dịch khi thời điểm khí hậu ẩm ướt thường vào mùa xuân.
Dấu hiệu nhận biết
- Trẻ sốt nhẹ trong vài ngày liền kèm biếng ăn, lười vận động…lúc này cha mẹ nhớ giảm nhiệt độ cơ thể cho con bằng cách chườm nóng cho trẻ.
- Sau khi tiếp xúc với bệnh nhân bị thủy đậu, trẻ sẽ phát bệnh trong vòng 10 ngày hoặc có thể chậm hơn là sau 20 ngày. Với các biểu hiện như trẻ nổi mụn ở vùng đầu và mặt sau đó lan ra toàn thân trong vòng 24 giờ. Mụn chứa dịch màu trong.
Cách điều trị
Tùy theo mức độ nặng nhẹ mà cha mẹ có thể chọn điều trị bệnh theo phương pháp Đông y hoặc y học hiện đại.
Khi con có dấu hiệu bị thủy đậu nên đưa trẻ đi khám
Khi con có dấu hiệu bị thủy đậu nên đưa trẻ đi khám để các bác sĩ chỉ định phương pháp điều trị phù hợp.
Thông thường bệnh nhân thủy đậu được chỉ định sử dụng các loại thuốc kháng sinh như: chlopheniramin, loratadine… để điều trị.
Ngoài ra, để trị lành vết thương các bác sĩ chỉ định dùng xanh methylen, hồ nước… Trong trường hợp bệnh nặng được khuyến cáo dùng thêm kháng sinh có chứa Acyclovir (adenine guanosine). Tuy nhiên, liều lượng phụ thuộc vào thể trạng cũng như mức độ nặng nhẹ của người bệnh.
Lưu ý: Cha mẹ tuyệt đối không tự ý mua thuốc để điều trị cho trẻ mà cần đến bệnh viện để được thăm khám và kê đơn thuốc đúng liều lượng, tránh gây nguy hiểm cho sức khỏe của trẻ.
Một số bài thuốc chữa thủy đậu theo Đông y
Bài 1:
rễ cây sậy 10gr, cam thảo 8gr, hoa cúc 8gr, bạc hà 6gr, lá dâu 12gr, kinh giới, ngân hoa 10gr . Rửa sạch sau đó sắc nước uống đều đặn 1 tháng.
Bài 2:
(dùng khi thủy đậu mọc để trừ thấp giải độc): rễ cây sậy 8g, vỏ đậu xanh 12g, hoàng đằng 8g, ngân hoa 12g, lá tre 10gr, cam thảo dây 12gr, sinh địa 12gr. Sắc uống ngày 1 thang.
Bài 3:
(dùng cho bệnh nhân có biểu hiện nặng như mẩn ngứa kèm theo sốt nhẹ, nóng người, viêm niêm mạc miệng): liên kiều 8g, sinh địa 12g, xích thược 8g, kim ngân hoa 12g, bồ công anh 16g, chi tử (sao) 8g. Sắc uống ngày 1 thang.
Cách phòng tránh bệnh thủy đậu
- Tiêm vắc-xin phòng bệnh thủy đậu cho trẻ trên 12 tháng tuổi
Tiêm vắc xin phòng bệnh thủy đậu cho trẻ trên 12 tháng tuổi
- Cách ly trẻ với người bị bệnh thủy đậu, đeo găng tay và rửa xà phòng diệt khuẩn nếu chẳng may phải tiếp xúc với bệnh nhân. Ngoài ra, khi trẻ tiếp xúc với người bệnh nên cho bé đeo khẩu trang y tế để tránh lây qua đường hô hấp.
- Dọn dẹp vệ sinh phòng người bệnh sạch sẽ bằng nước khử trùng.
- Cách ly người bệnh với cộng đồng để tránh lây lan cho mọi người.
Những sai lầm khi chăm sóc trẻ bị thủy đậu
Kiêng tắm
Khi trẻ bị thủy đậu, mẹ thường kiêng tắm cho trẻ, đó là một sai lầm. Bởi nếu không vệ sinh cơ thể các nốt mụn sẽ bị nhiễm trùng, tuy nhiên nếu tắm cho trẻ nên tắm ở những nơi kín gió, tắm bằng nước ấm. Để tránh vi khuẩn phát triển gây nhiễm trùng da cho bé.
Bôi methylen chi chít khắp người
Nhiều bà mẹ khi thấy con bị thủy đậu liền vội vàng bôi thuốc xanh khắp người cho con. Tuy nhiên, đây là cách điều trị sai lầm, các bác sĩ khuyến cáo chỉ khi mụn nước vỡ, thì mới chấm trực tiếp thuốc xanh methylen vào các nốt vỡ để làm lành vết thương và sát trùng.
Chú ý không bôi mỡ tetracycline, mỡ penicillin hay thuốc đỏ. Ngoài ra được chọc mụn nước ra vì dễ gây nhiễm trùng và lây sang vùng da lành.
Tắm nước lá
Các mẹ thường tắm cho trẻ bằng lá bàng, lá trà xanh, là tre, hay là trúc đào…điều này hoàn toàn sai lầm, do da trẻ còn yếu và mỏng nên dễ bị kích ứng hoặc dị ứng, khi tắm lá sẽ làm bệnh nặng hơn.
Trẻ mọc càng nhiều mụn bọc càng nhanh khỏi bệnh
Các mẹ thường quan niệm rằng, trẻ mọc càng nhiều mụn bọc càng nhanh khỏi bệnh. Đây là quan niệm sai lầm, bệnh thủy đậu cần phát hiện và điều trị sớm, để tránh gây nguy hiểm cho sức khỏe của bé, để lâu sẽ có nhiều biến chứng nguy hiểm.
Nếu trẻ bị thủy đậu có các biểu hiện như: ho, sốt tăng cao, trẻ chậm chạp kèm ho…thì cần đưa con đi khám bác sĩ ngay. Đây là biến chứng của bệnh thủy đậu, rất có thể trẻ bị viêm da, viêm phổi, viêm màng não.
Những điều cần lưu ý khi chăm sóc trẻ bị bệnh thủy đậu (Tiếp theo và hết) Bị thủy đậu nên kiêng gì? Cần kiêng đến chỗ đông ngườiThủy đậu là bệnh lây qua đường hô hấp nên cần cách ly trẻ với người thân và cộng đồng trong vòng 2 tuần để tránh lây lan cho mọi người.Không cho trẻ gãi hoặc làm vỡ mụn bọc
Nếu trẻ gãi hoặc làm vỡ mụn bọc sẽ làm nhiễm trùng và khiến bệnh lâu phục hồi
Nếu trẻ gãi hoặc làm vỡ mụn bọc sẽ làm nhiễm trùng và khiến bệnh lâu phục hồi.Để hạn chế khả năng này bạn nên cắt móng tay cho bé, nếu bé còn quá nhỏ nên mang bao tay bé bằng vải mềm.Luôn giữ cho da bé khô và sạch, mặc quần áo rộng rãi, mềm mại, chất liệu dễ thâm mồ hôi, tránh cọ xát vào da bé.Không dùng chung đồ với mọi ngườiKhi bé bị bệnh không nên cho trẻ sinh hoạt hoặc dùng chung đồ dùng với các thành viên trong gia đình. Mẹ nên cho bé sử dụng đồ dùng cá nhân riêng để tránh lây lan bệnh cho người nhà.Kiêng gió và kiêng nướcKhi bị thủy đậu trẻ tuyết đối kiêng gió và kiêng nước. Tuy nhiên điều này không có nghĩa là bạn kiêng tắm hoàn toàn cho trẻ.Dùng nước ấm và tắm cho bé trong phòng kín để tránh gió. Sau khi tắm xong dùng khăm mềm để thấm khô da trẻ, không được dùng khăn lau mạnh lên da vì sẽ làm vỡ mụn bọc. Những thực phẩm nên kiêng khi bị thủy đậu - Trẻ bị thủy đậu không nên ăn nhiều đồ tanh như các loại hải sản, thịt bò, thịt gà, thịt vịt… Nên cho trẻ ăn cháo, súp tuy nhiên chế độ ăn cần đủ dinh dưỡng để giúp bé nhanh chóng phục hồi sức khỏe và tăng sức đề kháng.- Không uống sữa và các sản phẩm được chế biến từ sữa vì có thể làm da nhờn, gây kích ứng cho da khiến trẻ ngứa ngáy khó chịu.- Không ăn đồ ngọt, thực phẩm chứa nhiều muối sẽ làm vết thương nặng thêm và để lại sẹo sâu hơn, gây ngứa ngáy khó chịu cho trẻ.- Không ăn đồ nóng, món ăn nhiều dẫu mỡ, đồ chiên xào sẽ làm nóng cơ thể cũng gây khó chịu cho bé.
Không cho trẻ ăn đồ chiên xào vì sẽ khiến cơ thể bị nhiệt gây khó chịu
- Không nên cho trẻ ăn cam hoặc uống nước chanh dễ gây kích ứng cho da, vì chanh và cam là những loại thực phẩm chứa nhiều axit sẽ làm tăng nhiều mụn nước hơn. Những món ăn dành cho trẻ bị thủy đậu Nước hoa kim ngânNguyên liệu: Kim ngân hoa khoảng 15 gr, cam thảo đất 10 gr, sau khi rửa sạch đổ ngập nước đun sôi đến khi nước đặc, chắt lấy nước, chia làm 3 phần uống trong ngày. Uống trong hai ngày, khi mới phát bệnh sẽ có tác dụng.Canh đậu xanhNguyên liệu: Đậu xanh còn vỏ 50gr, sườn non 100gr, rau kinh giới 1 nắm, gia vị vừa đủ. Sườn làm sạch, chặt miếng vừa ăn ướp gia vị để 30 phút cho thấm. Sau đó, cho vào nồi đổ nước ngập đun sôi đến khi sườn mềm cho tiếp đậu xanh vào ninh nhừ. Khi đậu nhừ cho thềm kinh giới thái nhỏ rắc lên trên, bắc xuống dùng với cơm. Món này mẹ nên cho trẻ ăn 1 ngày/lần và ăn liên tiếp trong hai ngày khi trẻ mới bị bệnh.Cháo lá dâuNguyên liệu: Lá dâu non 20gr, gạo 50gr, đậu đen 20gr, đường phèn 20gr và đậu xanh 20gr. Đậu và gạo đem xay thành bột cho vào nước khuấy đều đun nhỏ lửa. Khi cháo chín nhừ cho lá dâu đã xắt nhỏ và đường phèn vào khuấy đều, chờ cháo sôi trở lại bắc xuống, cho trẻ ăn 2 bữa/ngày và ăn liên tục trong ba ngày liền khi thủy đậu bay.Cháo đậu đỏ
Món cháo này tốt cho trẻ bị thủy đậu vì dễ tiêu hóa có tác dụng làm lành vết sẹo
Món cháo đậu đỏ rất lành, giúp trẻ có đủ dinh dưỡng trong thời gian kiêng ăn khắt khe và có nguy cơ tạo sẹo lõm này. Nguyên liệu: Gạo tẻ, đậu đỏ, đậu xanh, thịt ninh nhừ và dùng thay cơm hàng ngày. Món cháo này tốt cho trẻ bị thủy đậu vì dễ tiêu hóa có tác dụng làm lành vết sẹo sau khi thủy đậu bay.Trứng gà hấpNguyên liệu: 1 quả trứng gà, 1 củ cả rốt, 1 nắm rau mùi, gia vị vừa đủ. Cà rốt gọt vỏ, rửa sạch, cắt khúc sau đó xay nhuyễn, rau mùi thái nhỏ cho vào bát đập trứng vào đánh đều và hấp cách thủy. Mẹ cho con ăn mỗi ngày 1 lần và ăn liền trong 3 ngày sẽ tốt.
Bị thủy đậu nên kiêng gì?
Cần kiêng đến chỗ đông người
Thủy đậu là bệnh lây qua đường hô hấp nên cần cách ly trẻ với người thân và cộng đồng trong vòng 2 tuần để tránh lây lan cho mọi người.
Không cho trẻ gãi hoặc làm vỡ mụn bọc
Nếu trẻ gãi hoặc làm vỡ mụn bọc sẽ làm nhiễm trùng và khiến bệnh lâu phục hồi
Nếu trẻ gãi hoặc làm vỡ mụn bọc sẽ làm nhiễm trùng và khiến bệnh lâu phục hồi.Để hạn chế khả năng này bạn nên cắt móng tay cho bé, nếu bé còn quá nhỏ nên mang bao tay bé bằng vải mềm.Luôn giữ cho da bé khô và sạch, mặc quần áo rộng rãi, mềm mại, chất liệu dễ thâm mồ hôi, tránh cọ xát vào da bé.Không dùng chung đồ với mọi ngườiKhi bé bị bệnh không nên cho trẻ sinh hoạt hoặc dùng chung đồ dùng với các thành viên trong gia đình. Mẹ nên cho bé sử dụng đồ dùng cá nhân riêng để tránh lây lan bệnh cho người nhà.Kiêng gió và kiêng nướcKhi bị thủy đậu trẻ tuyết đối kiêng gió và kiêng nước. Tuy nhiên điều này không có nghĩa là bạn kiêng tắm hoàn toàn cho trẻ.Dùng nước ấm và tắm cho bé trong phòng kín để tránh gió. Sau khi tắm xong dùng khăm mềm để thấm khô da trẻ, không được dùng khăn lau mạnh lên da vì sẽ làm vỡ mụn bọc. Những thực phẩm nên kiêng khi bị thủy đậu - Trẻ bị thủy đậu không nên ăn nhiều đồ tanh như các loại hải sản, thịt bò, thịt gà, thịt vịt… Nên cho trẻ ăn cháo, súp tuy nhiên chế độ ăn cần đủ dinh dưỡng để giúp bé nhanh chóng phục hồi sức khỏe và tăng sức đề kháng.- Không uống sữa và các sản phẩm được chế biến từ sữa vì có thể làm da nhờn, gây kích ứng cho da khiến trẻ ngứa ngáy khó chịu.- Không ăn đồ ngọt, thực phẩm chứa nhiều muối sẽ làm vết thương nặng thêm và để lại sẹo sâu hơn, gây ngứa ngáy khó chịu cho trẻ.- Không ăn đồ nóng, món ăn nhiều dẫu mỡ, đồ chiên xào sẽ làm nóng cơ thể cũng gây khó chịu cho bé.
Không cho trẻ ăn đồ chiên xào vì sẽ khiến cơ thể bị nhiệt gây khó chịu
- Không nên cho trẻ ăn cam hoặc uống nước chanh dễ gây kích ứng cho da, vì chanh và cam là những loại thực phẩm chứa nhiều axit sẽ làm tăng nhiều mụn nước hơn. Những món ăn dành cho trẻ bị thủy đậu Nước hoa kim ngânNguyên liệu: Kim ngân hoa khoảng 15 gr, cam thảo đất 10 gr, sau khi rửa sạch đổ ngập nước đun sôi đến khi nước đặc, chắt lấy nước, chia làm 3 phần uống trong ngày. Uống trong hai ngày, khi mới phát bệnh sẽ có tác dụng.Canh đậu xanhNguyên liệu: Đậu xanh còn vỏ 50gr, sườn non 100gr, rau kinh giới 1 nắm, gia vị vừa đủ. Sườn làm sạch, chặt miếng vừa ăn ướp gia vị để 30 phút cho thấm. Sau đó, cho vào nồi đổ nước ngập đun sôi đến khi sườn mềm cho tiếp đậu xanh vào ninh nhừ. Khi đậu nhừ cho thềm kinh giới thái nhỏ rắc lên trên, bắc xuống dùng với cơm. Món này mẹ nên cho trẻ ăn 1 ngày/lần và ăn liên tiếp trong hai ngày khi trẻ mới bị bệnh.Cháo lá dâuNguyên liệu: Lá dâu non 20gr, gạo 50gr, đậu đen 20gr, đường phèn 20gr và đậu xanh 20gr. Đậu và gạo đem xay thành bột cho vào nước khuấy đều đun nhỏ lửa. Khi cháo chín nhừ cho lá dâu đã xắt nhỏ và đường phèn vào khuấy đều, chờ cháo sôi trở lại bắc xuống, cho trẻ ăn 2 bữa/ngày và ăn liên tục trong ba ngày liền khi thủy đậu bay.Cháo đậu đỏ
Món cháo này tốt cho trẻ bị thủy đậu vì dễ tiêu hóa có tác dụng làm lành vết sẹo
Món cháo đậu đỏ rất lành, giúp trẻ có đủ dinh dưỡng trong thời gian kiêng ăn khắt khe và có nguy cơ tạo sẹo lõm này. Nguyên liệu: Gạo tẻ, đậu đỏ, đậu xanh, thịt ninh nhừ và dùng thay cơm hàng ngày. Món cháo này tốt cho trẻ bị thủy đậu vì dễ tiêu hóa có tác dụng làm lành vết sẹo sau khi thủy đậu bay.Trứng gà hấpNguyên liệu: 1 quả trứng gà, 1 củ cả rốt, 1 nắm rau mùi, gia vị vừa đủ. Cà rốt gọt vỏ, rửa sạch, cắt khúc sau đó xay nhuyễn, rau mùi thái nhỏ cho vào bát đập trứng vào đánh đều và hấp cách thủy. Mẹ cho con ăn mỗi ngày 1 lần và ăn liền trong 3 ngày sẽ tốt.
Yeutre.vn (Tổng hợp)